Những câu hỏi liên quan
Sách Giáo Khoa
Xem chi tiết
Nguyen Thuy Hoa
18 tháng 5 2017 lúc 15:24

Hàm số lượng giác, phương trình lượng giác

Hàm số lượng giác, phương trình lượng giác

Bình luận (0)
Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
15 tháng 7 2019 lúc 12:07

Giải bài 6 trang 29 sgk Đại số 11 | Để học tốt Toán 11

Giải bài 6 trang 29 sgk Đại số 11 | Để học tốt Toán 11

Kết hợp với điều kiện xác định suy ra 

Giải bài 6 trang 29 sgk Đại số 11 | Để học tốt Toán 11 (k ∈ Z)

Vậy với Giải bài 6 trang 29 sgk Đại số 11 | Để học tốt Toán 11 (k ∈ Z)

thì Giải bài 6 trang 29 sgk Đại số 11 | Để học tốt Toán 11

Bình luận (0)
Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
9 tháng 8 2017 lúc 13:36

Ta có: sin 3x = sin x

Giải bài 2 trang 28 sgk Đại số 11 | Để học tốt Toán 11

Vậy với Giải bài 2 trang 28 sgk Đại số 11 | Để học tốt Toán 11 thì sin x = sin 3x.

Bình luận (0)
vvvvvvvv
Xem chi tiết
Sách Giáo Khoa
Xem chi tiết
Quang Duy
31 tháng 3 2017 lúc 16:01

Bài 1. a) trục hoành cắt đoạn đồ thị y = tanx (ứng với x ∈ ) tại ba điểm có hoành độ - π ; 0 ; π. Do đó trên đoạn chỉ có ba giá trị của x để hàm số y = tanx nhận giá trị bằng 0, đó là x = - π; x = 0 ; x = π.

b) Đường thẳng y = 1 cắt đoạn đồ thị y = tanx (ứng với x ∈ ) tại ba điểm có hoành độ . Do đó trên đoạn chỉ có ba giá trị của x để hàm số y = tanx nhận giá trị bằng 1, đó là .

c) Phần phía trên trục hoành của đoạn đồ thị y = tanx (ứng với x ∈ ) gồm các điểm của đồ thị có hoành độ truộc một trong các khoảng . Vậy trên đoạn , các giá trị của x để hàm số y = tanx nhận giá trị dương là x ∈ .

d) Phần phía dưới trục hoành của đoạn đồ thị y = tanx (ứng với x ∈ ) gồm các điểm của đồ thị có hoành độ thuộc một trong các khoảng . Vậy trên đoạn , các giá trị của x để hàm số y = tanx nhận giá trị âm là x ∈ .


Bình luận (0)
Nghiêm Vương
10 tháng 5 2023 lúc 10:48

a) \(\left\{-\pi;0;\pi\right\}\)

b) \(\left\{\dfrac{\pi}{4};\dfrac{\pi}{4}\pm\pi\right\}\)

c) \(\left(-\pi;-\dfrac{\pi}{2}\right)\cup\left(0;\dfrac{\pi}{2}\right)\cup\left(\pi;\dfrac{3\pi}{2}\right)\)

d) \(\left(-\dfrac{\pi}{2};0\right)\cup\left(\dfrac{\pi}{2};\pi\right)\)

Bình luận (0)
Quoc Tran Anh Le
Xem chi tiết
Hà Quang Minh
21 tháng 9 2023 lúc 22:59

a) Tập xác định của hàm số là \(D = \mathbb{R}\;\backslash \left\{ {\frac{\pi }{2} + k\pi {\rm{|}}\;k\; \in \;\mathbb{Z}} \right\}\)

Do đó, nếu x thuộc tập xác định D thì –x cũng thuộc tập xác định D

Ta có: \(f\left( { - x} \right) = \tan \left( { - x} \right) =  - \tan x =  - f\left( x \right),\;\forall x\; \in \;D\)

Vậy \(y = \tan x\) là hàm số lẻ.

b)

    \(x\)

     \( - \frac{\pi }{3}\)

      \( - \frac{\pi }{4}\)

      \( - \frac{\pi }{6}\)

     \(0\)

\(\frac{\pi }{6}\)

\(\frac{\pi }{4}\)

\(\frac{\pi }{3}\)

  \(\tan x\)

\( - \sqrt 3 \)

   \( - 1\)

      \( - \frac{{\sqrt 3 }}{3}\)

     \(0\)

\(\frac{{\sqrt 3 }}{3}\)

      \(1\)

\(\sqrt 3 \)

 

c) Từ đồ thị trên, ta thấy hàm số \(y = \tan x\) có tập xác định là \(\mathbb{R}\backslash \left\{ {\frac{\pi }{2} + k\pi {\rm{|}}\;k\; \in \;\mathbb{Z}} \right\}\), tập giá trị là \(\mathbb{R}\) và đồng biến trên mỗi khoảng \(\left( { - \frac{\pi }{2} + k\pi ;\frac{\pi }{2} + k\pi } \right)\).

Bình luận (0)
Quoc Tran Anh Le
Hà Quang Minh
21 tháng 9 2023 lúc 22:54

a) Tập xác định của hàm số là \(D = \mathbb{R}\)

Do đó, nếu x thuộc tập xác định D thì –x cũng thuộc tập xác định D

Ta có: \(f\left( { - x} \right) = \sin \left( { - x} \right) =  - \sin x =  - f\left( x \right),\;\forall x\; \in \;D\)

Vậy \(y = \sin x\) là hàm số lẻ.

b)

     \(x\)

            \( - \pi \)

            \( - \frac{{3\pi }}{4}\)

    \( - \frac{\pi }{2}\)

            \( - \frac{\pi }{4}\)

0

            \(\frac{\pi }{4}\)

            \(\frac{\pi }{2}\)

            \(\frac{{3\pi }}{4}\)

            \(\pi \)

            \(\sin x\)

            \(0\)

    \( - \frac{{\sqrt 2 }}{2}\)

            \( - 1\)

    \( - \frac{{\sqrt 2 }}{2}\)

0

\(\frac{{\sqrt 2 }}{2}\)

1

\(\frac{{\sqrt 2 }}{2}\)

0

 

c) Từ đồ thị trên, ta thấy hàm số \(y = \sin x\) có tập xác định là \(\mathbb{R}\), tập giá trị là [-1;1] và đồng biến trên mỗi khoảng \(\left( { - \frac{\pi }{2} + k2\pi ;\frac{\pi }{2} + k2\pi } \right)\) và nghịch biến trên mỗi khoảng \(\left( {\frac{\pi }{2} + k2\pi ;\frac{{3\pi }}{2} + k2\pi } \right),\;k\; \in \;\mathbb{Z}.\)

Bình luận (0)
phamthiminhanh
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
8 tháng 10 2023 lúc 12:06

1:

a: ĐKXĐ: \(x< >\dfrac{\Omega}{2}+k\Omega\)

=>TXĐ: \(D=R\backslash\left\{\dfrac{\Omega}{2}+k\Omega\right\}\)

b: ĐKXĐ: \(x< >k\Omega\)

=>TXĐ: \(D=R\backslash\left\{k\Omega\right\}\)

c: ĐKXĐ: \(2x< >\dfrac{\Omega}{2}+k\Omega\)

=>\(x< >\dfrac{\Omega}{4}+\dfrac{k\Omega}{2}\)

TXĐ: \(D=R\backslash\left\{\dfrac{\Omega}{4}+\dfrac{k\Omega}{2}\right\}\)

d: ĐKXĐ: \(3x< >\Omega\cdot k\)

=>\(x< >\dfrac{k\Omega}{3}\)

TXĐ: \(D=R\backslash\left\{\dfrac{k\Omega}{3}\right\}\)

e: ĐKXĐ: \(x+\dfrac{\Omega}{3}< >\dfrac{\Omega}{2}+k\Omega\)

=>\(x< >\dfrac{\Omega}{6}+k\Omega\)

TXĐ: \(D=R\backslash\left\{\dfrac{\Omega}{6}+k\Omega\right\}\)

f: ĐKXĐ: \(x-\dfrac{\Omega}{6}< >\Omega\cdot k\)

=>\(x< >k\Omega+\dfrac{\Omega}{6}\)

TXĐ: \(D=R\backslash\left\{k\Omega+\dfrac{\Omega}{6}\right\}\)

Bình luận (0)
Nguyễn Sinh Hùng
Xem chi tiết
Nguyễn Việt Lâm
18 tháng 8 2021 lúc 16:31

\(y=4cos^2\left(\dfrac{x}{2}-\dfrac{\pi}{12}\right)-7=2\left[cos\left(x-\dfrac{\pi}{6}\right)+1\right]-7=2cos\left(x-\dfrac{\pi}{6}\right)-5\)

Đặt \(x-\dfrac{\pi}{6}=t\Rightarrow t\in\left[-\dfrac{\pi}{6};\dfrac{5\pi}{6}\right]\)

\(\Rightarrow y=2cost-5\)

Do \(t\in\left[-\dfrac{\pi}{6};\dfrac{5\pi}{6}\right]\Rightarrow cost\in\left[-\dfrac{\sqrt{3}}{2};1\right]\)

\(\Rightarrow y\in\left[-5-\sqrt{3};-3\right]\)

\(y_{max}=-3\) khi \(t=0\) hay \(x=\dfrac{\pi}{6}\)

\(y_{min}=-5-\sqrt{3}\) khi \(y=\dfrac{5\pi}{6}\) hay \(x=\pi\)

Bình luận (0)

Công ty cổ phần BINGGROUP © 2014 - 2024
Liên hệ: Hà Đức Thọ - Hotline: 0986 557 525 - Email: a@olm.vn hoặc hdtho@hoc24.vn